Giảng viên: TT. Thích Giác Hiệp
Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP. Hồ Chí Minh
Lớp Cao Đẳng chuyên khoa TP. Hồ Chí Minh
PHIỀN NÃO
(Tham khảo từ phẩm 121 đến phẩm 137)
I. ĐỊNH NGHĨA:
II. CÁC LOẠI PHIỀN NÃO:
A. THAM:
1. Các tướng của tham
2. Nhân của tham
3. Tác hại của tham
4. Phương pháp đoạn tham
B. SÂN:
1. Các...
Khoa Triết Học Phật giáo, HVPGVN tại TP. HCM
Ảnh: Sinh viên khoa triết
Gỉảng viên Đ.Đ.THÍCH GIÁC HIỆP)
Học Viện Phật giáo Việt Nam tại TP.Hồ Chí Minh1. GIỚI THIỆU
Tantra của Phật giáo sử dụng thuật ngữ và tư tưởng Phật giáo Đại thừa, đặc biệt là của Trung luận và Du-già tông hoặc đôi khi của A-tỳ-đàm. Kim cương thừa còn được...
LUẬN THÀNH THẬT
(Satyasiddhi śāstra )
Giảng viên: Thích Giác Hiệp
Bài giảng:
- Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Hà Nội
- Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại TP.HCM
- Lớp Cao Đẳng TP.HCMI. LỊCH SỬ TRUYỀN THỪA:Bộ luận Thành Thật (Satyasiddhi) do ngài 訶 梨 跋 摩 Ha-lê-bạt-ma (Harivarman) viết khoảng thế kỷ thứ 3 TL....
(法相 宗)
(Đ. Đ. Thích Giác Hiệp, HVPGVN tại TP.HCM)1. 100 PHÁP 百法:
Du-già tông phân loại hàng triệu pháp thành 100 pháp bao gồm trong 5 loại (ngũ vị) khác nhau như sau:
1) Tâm pháp (citta-dharma心法): Có 8
(1) Nhãn thức眼識
(2) Nhĩ耳識
(3) Tỷ 鼻識
(4) Thiệt 舌識
(5) Thân 身識
(6) Ý 意識
(7) ...
Du-già tông
(法相 宗)
(Đ. Đ. Thích Giác Hiệp, HVPGVN tại TP.HCM)Du-già tông là một trong 4 trường phái lớn của Ấn độ: Nhất thiết hữu bộ (Sarvāstivāda), Kinh lượng bộ (Sautrāntika), Trung luận tông (Mādhyamika) và Du-già tông (Yogācāra). Du-già tông phát triển ở Ấn độ từ thế kỷ thứ...
(Thời gian làm bài thi viết: 45 phút)
- ---- *** * -- - -
Các thí sinh trả lời 4 câu hỏi sau đây một cách chính xác, ngắn gọn và đầy đủ. Mỗi câu đúng: 5 điểm
1- Nghiệp là gì? Từ nghiệp nhân đến nghiệp quả còn có nghiệp...